TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
PHẦN THỨ NHẤT – TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ THẨM PHÁN, HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN
1.1. Hệ thống Toà án nhân dân
1.1.2. Các Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
1.1.3. Các Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
1.1.4. Các Toà án quân sự
1.2. Vị trí, vai trò của Toà án nhân dân trong bộ máy nhà nước
1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Toà án nhân dân
1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân
1.4.1. Những nguyên tắc cơ bản chung trong hoạt động xét xử các loại vụ án
1.4.2. Những nguyên tắc cơ bản đặc thù trong tố tụng hình sự, dân sự, hành chính
2. THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN
2.1. Tiêu chuẩn Thẩm phán
2.1.1. Tiêu chuẩn chung của Thẩm phán
2.1.2. Tiêu chuẩn cụ thể của Thẩm phán Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp.
2.2. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán
2.2.1. Bổ nhiệm Thẩm phán
2.2.2. Miễn nhiệm, cách chức chức danh Thẩm phán
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán
2.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn chung của Thẩm phán
2.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Thẩm phán
2.3.3. Trách nhiệm của Thẩm phán
3. HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN
3.1. Tiêu chuẩn Hội thẩm Toà án nhân dân
3.1.1. Tiêu chuẩn chung của Hội thẩm Tòa án nhân dân
3.1.2. Tiêu chuẩn cụ thể của Hội thẩm Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp
3.2. Bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Toà án nhân dân
3.2.1. Bầu, cử Hội thẩm Toà án nhân dân
3.2.2. Miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Toà án nhân dân
3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm Toà án nhân dân
4. NHỮNG YÊU CẦU, ĐÒI HỎI ĐỐI VỚI THẨM PHÁN, HỘI THẨM TOÀ ÁN NHÂN DÂN KHI LÀM NHIỆM VỤ
4.1. Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân phải là người có “Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Liêm”
4.2. Bảo đảm tính khách quan, trung thực khi thi hành nhiệm vụ
4.3. Bảo đảm nguyên tắc công bằng, đúng pháp luật trong khi thi hành nhiệm vụ
5. BẢO ĐẢM SỰ ĐỘC LẬP XÉT XỬ CỦA THẨM PHÁN
5.1. Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
5.2. Bảo đảm các nguyên tắc độc lập xét xử trong Tuyên bố Bắc Kinh
PHẦN THỨ HAI – XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ
1. XÉT XỬ SƠ THẨM
1.1. Nhận hồ sơ vụ án và thụ lý hồ sơ vụ án
1.2. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
1.2.1. Xác định thẩm quyền xét xử vụ án
1.2.2. Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử
1.2.3. Xem xét việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
1.2.4. Nghiên cứu hồ sơ vụ án
1.2.5. Ra quyết định
1.2.6. Triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên toà
1.2.7. Giao các quyết định của Toà án
1.2.8. Kiểm tra các việc chuẩn bị cho mở phiên toà sơ thẩm xét xử vụ án
1.3. Phiên toà sơ thẩm
1.3.1. Hiểu và thực hiện quy định chung về thủ tục tố tụng tại phiên toà
1.3.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà
1.3.3. Thủ tục xét hỏi tại phiên toà
1.3.4. Tranh luận tại phiên toà
1.3.5. Nghị án và tuyên án
1.3.6. Thực hiện các công việc sau khi kết thúc phiên toà
2. XÉT XỬ PHÚC THẨM
2.1. Xem xét tính hợp pháp của kháng cáo, kháng nghị
2.2. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
2.2.1. Xác định phạm vi xét xử phúc thẩm
2.2.2. Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử
2.2.3. Xem xét việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
2.2.4. Gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp với Toà án cấp phúc thẩm
2.2.5. Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm
2.2.6. Nghiên cứu hồ sơ vụ án
2.2.7. Nhận và xem xét chứng cứ được bổ sung tại Toà án cấp phúc thẩm
2.2.8. Triệu tập những người cần xét hỏi đến phiên toà
2.2.9. Chuẩn bị cho việc quyết định bắt và tạm giam bị cáo ngay sau khi tuyên án
2.3. Phiên toà phúc thẩm
2.3.1. Quy định chung về thủ tục phiên toà phúc thẩm
2.3.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà
2.3.3. Thủ tục xét hỏi tại phiên toà
2.3.4. Tranh luận tại phiên toà nghị án và tuyên án; thực hiện các công việc sau khi kết thúc phiên toà
3. XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
3.1. Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.1. Xác định các căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tính chất của giám đốc thẩm (GĐT)
3.1.2. Phát hiện bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.3. Xác định thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
3.1.4. Xác định thẩm quyền giám đốc thẩm
3.1.5. Phiên toà giám đốc thẩm
3.1.6. Công việc sau khi kết thúc phiên toà
3.2. Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tái thẩm
3.2.1. Xác định căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm và tính chất của tái thẩm
3.2.2. Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện
3.2.3. Xác định thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
3.2.4. Xác định thẩm quyền tái thẩm
3.2.5. Phiên toà tái thẩm
3.2.6. Công việc sau khi kết thúc phiên toà
4. XÉT XỬ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI
4.1. Thủ tục tố tụng với người chưa thành niên phạm tội
4.1.1. Xác định luật áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội
4.1.2. Xác định chính xác tuổi của người chưa thành niên thực hiện tội phạm
4.1.3. Bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội
4.1.4. Bảo đảm việc bào chữa cho người chưa thành niên phạm tội
4.1.5. Xét xử người chưa thành niên phạm tội
4.2. Về đường lối xử lý
4.3. Quyết định hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội
5. XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN PHỤ NỮ
5.1. Xét xử các vụ án hình sự mà bị can, bị cáo là phụ nữ
5.1.1. Bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật
5.1.2. Bảo đảm đúng thủ tục tố tụng chung và những đặc điểm riêng của bị can, bị cáo là phụ nữ
5.1.3. Phải nắm chắc và thực hiện đúng các quy định của BLTTHS và BLHS về đường lối xử lý bị cáo là phụ nữ
5.2. Xét xử các vụ án hình sự mà người bị hại là phụ nữ
5.2.1. Bảo đảm đúng thủ tục tố tụng chung và những đặc điểm riêng của người bị hại là phụ nữ
5.2.2. Phải nắm chắc và thực hiện đúng các quy định của BLHS khi người bị hại là phụ nữ
6. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
6.1. Căn cứ quyết định hình phạt
6.1.1. Căn cứ vào quy định của BLHS
6.1.1.1. Căn cứ vào quy định về nguyên tắc xử lý tại Điều 3 BLHS
6.1.1.2. Căn cứ vào quy định về mục đích của hình phạt tại Điều 27 BLHS
6.1.1.3. Căn cứ quy định về các hình phạt tại các điều từ Điều 28 đến Điều 40 BLHS
6.1.1.4. Căn cứ quy định về các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự tại Điều 46 và Điều 48 BLHS
6.1.1.5. Căn cứ quy định về quyết định hình phạt trong một số trường hợp cụ thể tại các điều 47, 50, 52 và 53 BLHS (nếu có)
6.1.1.6. Căn cứ quy định về miễn hình phạt tại Điều 54 BLHS (nếu có)
6.1.1.7. Căn cứ quy định về tội phạm cụ thể tại Điều luật tương ứng trong Phần các tội phạm
6.1.1.8. Căn cứ vào các quy định khác của BLHS.
6.1.2. Cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
6.1.3. Cân nhắc nhân thân người phạm tội
6.1.4. Cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự
6.2. Xác định các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự
6.2.1. Xác định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
6.2.1.1. Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm (điểm a khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.2. Người phạm tội đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả (điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.3. Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (điểm c khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.4. Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết (điểm d khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.5. Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra (điểm đ khoản 1 Điều 46)
6.2.1.6. Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra (điểm e khoản 1 điều 46 BLHS)
6.2.1.7. Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn (điểm g khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.8. Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng (điểm h khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.9. Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức (điểm i khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.10. Phạm tội do lạc hậu (điểm k khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.11. Người phạm tội là phụ nữ có thai (điểm l khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.12. Người phạm tội là người già (điểm m khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.13. Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình (điểm n khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.14. Người phạm tội tự thú (điểm o khoản 1 Điều 46 BLHS)
6.2.1.15. Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải (điểm p khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.16. Người phạm tội tích cực giúp đỡ cơ quan có trách nhiệm phát hiện và điều tra tội phạm (điểm q khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.17. Người phạm tội đã lập công chuộc tội (điểm r khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.18. Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác (điểm s khoản 1 Điều 46 BLHS).
6.2.1.19. Ngoài các tình tiết giảm nhẹ được quy định tại khoản 1 Điều 46 BLHS, thì Tòa án còn có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ, như
6.2.1.20. Cần chú ý là
6.2.2. Xác định các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự
6.2.2.1. Phạm tội có tổ chức (điểm a khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.2. Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp (điểm b khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.3. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội (điểm c khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.4. Phạm tội có tính chất côn đồ (điểm d khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.5. Phạm tội vì động cơ đê hèn (điểm đ khoản 1 Điều 48 BLHS).
6.2.2.6. Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng (điểm e khoản 1 Điều 48 BLHS).
6.2.2.7. Phạm tội nhiều lần, tái phạm, tái phạm nguy hiểm (điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.8. Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở trong tình trạng không thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mình về mặt vật
6.2.2.9. Xâm phạm tài sản của Nhà nước (điểm i khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.10. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng (điểm k khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.11. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội (điểm l khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.12. Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác phạm tội hoặc dùng thủ đoạn, phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người (điểm m khoản 1 Điều 48 BL)
6.2.2.13. Xúi giục người chưa thành niên phạm tội (điểm n khoản 1 Điều 48 BLHS)
6.2.2.14. Có hành động xảo quyệt, hung hãn nhằm trốn tránh, che giấu tội phạm (điểm o khoản 1 Điều 48 BLHS).
7. THI HÀNH BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN
7.1. Xác định thời hiệu thi hành bản án
7.2. Xác định những bản án và quyết định được thi hành
7.3. Thủ tục đưa ra thi hành bản án và quyết định của Tòa án
7.4. Thi hành hình phạt tử hình
7.5. Xem xét, quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù
7.6. Xem xét, quyết định tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù
7.7. Xem xét giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt
7.7.1. Xác định thẩm quyền quyết định giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt
7.7.2. Hồ sơ đề nghị xét giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt
7.7.3. Điều kiện giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt
7.7.4. Thủ tục giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt
8. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI XÉT XỬ MỘT SỐ TỘI PHẠM CỤ THỂ
8.1. Về tội cướp tài sản
8.1.1. Xác định một số hành vi khách quan của tội cướp tài sản
8.1.2. Phân biệt tội
8.1.3. Xác định tuổi chịu trách nhiệm hình sự về tội “cướp tài sản”
8.1.4. Xác định một số tình tiết định khung hình phạt
8.2. Xét xử tội giết người (quy định tại Điều 93 Bộ luật hình sự)
8.2.1. Xác định hành vi cố ý tước đoạt một cách trái pháp luật sinh mạng người khác
8.2.2 Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích (trong trường hợp dẫn đến chết người)
8.3 Xét xử tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” và tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”
8.4 Xét xử các tội phạm về ma túy
PHẦN THỨ BA – GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ
A. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ
1. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
1.1. Nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự
1.1.1. Về xác định thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
1.1.2. Thẩm quyền của Toà án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu (Điều 36 BLTTDS).
1.1.3. Thời hiệu khởi kiện
1.2. Chuẩn bị xét xử
1.2.1. Thu thập chứng cứ
1.2.2. Hoà giải và công nhận sự thỏa thuận của các đương sự
1.2.3. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1.2.4. Nghiên cứu, đánh giá chứng cứ
1.2.5. Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
1.2.5.1. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án
1.2.5.2. Đình chỉ giải quyết vụ án
1.2.5.3. Quyết định đưa vụ án ra xét xử
1.3. Phiên tòa sơ thẩm
1.3.1. Quy định chung về phiên tòa sơ thẩm
1.3.2 Thủ tục bắt đầu phiên tòa
1.3.3. Công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phiên tòa
1.3.4. Hỏi các đương sự về yêu cầu của họ
1.3.5. Nghe lời trình bày của các đương sự
1.3.6. Hỏi từng đương sự, từng vấn đề
1.3.7. Tranh luận tại phiên tòa
1.3.8. Nghị án
1.3.9. Công việc sau phiên toà
2. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM
2.1. Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị
2.2. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
2.2.1. Nhận và xử lý hồ sơ kháng cáo
2.2.2. Xem xét ra các quyết định tố tụng trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm
2.3. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị, nguyên đơn rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm
2.4. Triệu tập những người tham gia tố tụng
2.5. Phiên toà phúc thẩm và những quyết định tố tụng
2.6. Xem xét việc hoãn hoặc tiếp tục phiên toà phúc thẩm
2.7. Công nhận sự thoả thuận của các bên tại phiên toà phúc thẩm
2.8. Trình tự trình bày và tranh luận tại phiên toà phúc thẩm
2.9. Ra bản án, quyết định phúc thẩm
2.10. Thủ tục phúc thẩm quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
3. THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT
3.1. Thủ tục giám đốc thẩm
3.1.1. Tính chất của giám đốc thẩm
3.1.2. Kháng nghị giám đốc thẩm
3.1.3. Chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.4. Thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm
3.1.5. Phạm vi giám đốc thẩm
3.1.6 Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm
3.2. Thủ tục tái thẩm
3.2.1. Tính chất của tái thẩm
3.2.2. Kháng nghị tái thẩm
3.2.3. Chuẩn bị và thủ tục phiên tòa tái thẩm, phạm vi tái thẩm
3.2.4. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm
B. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
1. VIỆC DÂN SỰ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TÒA ÁN
1.1. Xác định những yêu cầu về dân sự
1.2. Xác định những yêu cầu về hôn nhân và gia đình
1.3. Những yêu cầu về trọng tài liên quan đến kinh doanh, thương mại
1.4. Những yêu cầu về lao động
2. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ
2.1. Pháp luật áp dụng
2.2. Thụ lý việc dân sự
2.2.1. Đơn yêu cầu
2.2.2. Xác định thời hiệu yêu cầu
2.2.3. Thẩm quyền giải quyết việc dân sự
2.3. Chuẩn bị xét đơn yêu cầu
2.4. Những người tham gia phiên họp giải quyết việc dân sự
2.4.1. Thành phần giải quyết việc dân sự
2.4.2. Về sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát nhân dân (VKS)
2.4.3. Về sự có mặt của những người tham gia tố tụng
2.5. Thủ tục tiến hành phiên họp
2.6. Kháng cáo, kháng nghị, thủ tục phúc thẩm việc dân sự
3. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VIỆC DÂN SỰ
3.1. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
3.2. Thủ tục giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú
3.3. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích
3.4. Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết
3.5. Giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định kinh doanh thương mại của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam (thông qua
C. GIẢI QUYẾT MỘT SỐ LOẠI VỤ ÁN DÂN SỰ
1. GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG VAY TIỀN
1.1. Về thời hiệu
1.2. Giải quyết một số loại hợp đồng vay tiền
1.2.1. Hợp đồng vay tiền không có lãi
1.2.2. Hợp đồng vay tiền có lãi
1.2.3. Hợp đồng vay tiền ở tổ chức Ngân hàng, Tín dụng
1.2.4. Hợp đồng vay tiền có lãi nhưng không rõ về mức lãi suất
1.2.5. Xử lý tài sản thế chấp
2. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TRANH CHẤP VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
2.1. Những lưu ý về tố tụng
2.2. Các căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
2.3. Một số vấn đề có tính nguyên tắc
2.3.1. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại
2.3.2. Nghĩa vụ chứng minh của các đương sự trong vụ án đòi bồi thường thiệt hại
2.4. Xác định thiệt hại
2.4.1. Xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
2.4.2. Xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm hại
2.4.3. Xác định thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm
2.5. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
3. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP THỪA KẾ
3.1. Thụ lý vụ án
3.1.1. Kiểm tra về thời hiệu khởi kiện
3.1.2. Kiểm tra về thẩm quyền giải quyết vụ án
3.1.3. Kiểm tra các điều kiện khác của việc thụ lý vụ án thừa kế
3.1.4. Thông báo về việc thụ lý vụ án
3.2. Thu thập chứng cứ
3.3. Những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án thừa kế
3.3.1. Xác định di chúc hợp pháp
3.3.2. Xác định di sản thừa kế
3.3.3. Quy định về di chúc có hiệu lực một phần
3.3.4. Một số quy định hạn chế quyền thừa kế
3.3.5. Thừa kế trong trường hợp chưa có đăng ký kết hôn
4. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN NHÀ Ở
4.1. Những vấn đề chung về tố tụng và áp dụng pháp luật
4.1.1. Về thẩm quyền
4.1.1.1. Thẩm quyền theo lãnh thổ
4.1.1.2. Thẩm quyền theo cấp toà án
4.1.2. Về thời hiệu
4.1.3. Về áp dụng pháp luật tương ứng với thời điểm giao dịch
4.2. Các bước cơ bản và những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở
4.2.1. Xác định hợp đồng có hiệu lực hay vô hiệu
4.2.1.1. Công nhận hợp đồng mua bán nhà ở với trường hợp giao dịch xảy ra trước ngày 01-7-1991
4.2.1.2. Công nhận hợp đồng mua bán nhà ở đối với giao dịch mua bán được xác lập từ ngày 01-7-1991 đến ngày 30-6-1996
4.2.2. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán nhà ở có hiệu lực
4.2.3. Xác định vi phạm và giải quyết vi phạm đối với hợp đồng có hiệu lực
4.2.4. Giải quyết hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu
4.2.4.1. Xác định hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu
4.2.4.2. Giải quyết hậu quả hợp đồng mua bán nhà ở vô hiệu
4.2.5. Giải quyết về đặt cọc trong hợp đồng mua bán nhà ở
4.2.6. Giải quyết một số tranh chấp về nhà đất có người Việt Nam định cư ở nước ngoài
4.2.6.1. Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
4.2.6.2. Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.
5. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ LY HÔN
5.1. Thụ lý và thông báo thụ lý vụ án
5.1.1. Thẩm quyền giải quyết vụ án
5.1.2. Điều kiện thụ lý
5.1.3. Thông báo thụ lý vụ án
5.2. Thu thập chứng cứ
5.3. Hòa giải, chuẩn bị xét xử
5.4. Một số vấn đề cần chú ý trong giải quyết vụ án ly hôn
5.4.1. Xác định tính chất quan hệ hôn nhân
5.4.1.1. Hôn nhân vi phạm chế độ “một vợ, một chồng” nhưng vẫn có thể được công nhận hợp pháp
5.4.1.2. Công nhận hôn nhân hợp pháp đối với trường hợp không có đăng ký kết hôn
5.4.1.3. Hôn nhân có vi phạm về tuổi kết hôn
5.4.1.4. Những trường hợp không thuộc diện hủy việc kết hôn trái pháp luật, nhưng cũng không giải quyết ly hôn mà tuyên bố không công nhận là vợ chồng
5.4.2. Xác định tài sản riêng của vợ, chồng
5.4.3. Chia nhà đất khi ly hôn
5.4.4. Việc nuôi con khi ly hôn
6. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
6.1. Nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh thương mại
6.2. Giải quyết các tranh chấp về kinh doanh, thương mại cụ thể
6.2.1. Giải quyết các tranh chấp về mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua
6.2.2. Giải quyết tranh chấp về vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường đường biển
6.2.3. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng tín dụng
6.2.4. Giải quyết tranh chấp về mua bán cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác
6.2.5. Giải quyết tranh chấp về bảo hiểm
6.2.6. Giải quyết tranh chấp về xây dựng
6.2.7. Giải quyết tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty
6.3. Giải quyết việc kinh doanh, thương mại
6.3.1. Hủy quyết định Trọng tài thương mại
6.3.2. Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại của Trọng tài nước ngoài
7. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ
7.1. Những yêu cầu chung về áp dụng pháp luật
7.2. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân
7.2.1. Các loại tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân
7.2.2. Thẩm quyền của Tòa án các cấp
7.2.3. Phân biệt các loại vụ án
7.3. Giải quyết vụ án tranh chấp về quyền tác giả
7.3.1 Quyền khởi kiện vụ án về quyền tác giả, quyền liên quan
7.3.2 Đối tượng của quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả
7.3.3 Yếu tố xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
7.3.4 Đánh giá chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả:
7.4. Giải quyết vụ án về quyền sở hữu công nghiệp
7.4.1. Quyền khởi kiện vụ án dân sự về quyền sở hữu công nghiệp
7.4.2. Điều kiện khởi kiện vụ án về quyền sở hữu công nghiệp
7.4.3. Đánh giá chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án về quyền sở hữu công nghiệp
7.4.4. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
7.5. Những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án về quyền đối với giống cây trồng
7.6. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
7.7. Những vấn đề cần chú ý khi giải quyết vụ án về chuyển giao công nghệ
8. GIẢI QUYẾT VỤ ÁN VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
8.1. Tranh chấp lao động cá nhân
8.1.1. Thụ lý vụ án
8.1.1.1. Kiểm tra quyền khởi kiện
8.1.1.2. Xác định thời hiệu
8.1.1.3. Xác định về thẩm quyền
8.1.1.4. Xác định tranh chấp thuộc trường hợp được giải quyết hay trả lại đơn
8.1.1.5. Xem xét về nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí, nộp án phí
8.1.2. Chuẩn bị xét xử
8.1.3. Một số vấn đề cần lưu ý khi giải quyết tranh chấp lao động cá nhân
8.1.3.1. Ví dụ 1
8.1.3.2. Ví dụ 2
8.1.4. Các loại vụ án lao động thường gặp
8.1.4.1. Vụ án về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
8.1.4.2. Vụ án về kỷ luật sa thải
8.2. Tranh chấp lao động tập thể
8.2.1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể
8.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động tập thể
8.2.3. Thẩm quyền và thủ tục giải quyết đình công tại Tòa án nhân dân
8.2.3.1. Trình tự, thủ tục xét tính hợp pháp của cuộc đình công :
8.2.3.2. Những vấn đề cần lưu ý khi xem xét giải quyết về đình công.
8.2.3.3. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
PHẦN THỨ TƯ – GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH
1. NHẬN ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ CÁC TÀI LIỆU, CHỨNG CỨ KÈM THEO ĐƠN KHỞI KIỆN
1.1. Nhận đơn khởi kiện
1.2. Nhận các tài liệu và chứng cứ gửi kèm theo đơn khởi kiện
2. THỤ LÝ VỤ ÁN
2.1. Xem xét đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện
2.2. Thụ lý vụ án
2.2.1. Thụ lý vụ án trong trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí
2.2.2. Thụ lý vụ án trong trường hợp người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí
3. CHUẨN BỊ XÉT XỬ
3.1. Thông báo việc thụ lý vụ án
3.2. Xác minh, thu thập chứng cứ
3.2.1. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ
3.2.2. Tòa án xác minh thu thập chứng cứ
3.3. Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử
3.4. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
3.5. Ra quyết định trong thời hạn chuẩn bị xét xử
3.5.1. Đưa vụ án ra xét xử
3.5.2. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án
3.5.3. Đình chỉ việc giải quyết vụ án
3.5.4. Gửi các quyết định
3.6. Xác định tính đặc thù trong việc giải quyết vụ án hành chính
3.7. Xem xét người khởi kiện vụ án hành chính có đồng thời yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hay không
4. PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
4.1. Xác định những người phải có mặt tại phiên tòa sơ thẩm
4.2. Xác định phiên tòa được tiến hành với sự có mặt hoặc không có mặt của người tham gia tố tụng
4.3. Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa
4.4. Thủ tục tranh luận tại phiên tòa
4.5. Nghị án và tuyên án
4.6. Những công việc cần làm sau khi kết thúc phiên tòa
5. THỦ TỤC PHÚC THẨM
5.1. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
5.2. Thủ tục phiên tòa phúc thẩm
5.2.1. Khai mạc phiên tòa phúc thẩm
5.2.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà
5.2.3. Xét hỏi tại phiên tòa
5.2.4. Tranh luận
5.2.5. Nghị án và tuyên án
5.2.6. Bản án phúc thẩm
5.2.7. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm
5.2.8. Những công việc cần làm sau khi tổ chức phiên tòa phúc thẩm
6. VÍ DỤ CỤ THỂ
6.1. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
6.1.1. Nhận đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện:
6.1.2. Thụ lý vụ án
6.1.2.1. Xem xét đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện:
6.1.2.2. Thụ lý vụ án:
6.1.3. Chuẩn bị xét xử
6.1.3.1. Thông báo việc thụ lý vụ án
6.1.3.2. Yêu cầu xác minh, thu thập chứng cứ
6.1.3.3. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ:
6.1.4. Phiên tòa sơ thẩm
6.1.4.1. Xác định những người phải có mặt tại phiên tòa sơ thẩm:
6.1.4.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà
6.1.4.3. Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa:
6.1.4.4. Tranh luận tại phiên tòa
6.1.4.5. Nghị án và tuyên án
6.2. Quyết định hành chính buộc thôi việc
6.2.1. Nhận đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện
6.2.2. Thụ lý vụ án
6.2.2.1. Xem xét đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện
6.2.2.2. Thụ lý vụ án:
6.2.3. Chuẩn bị xét xử
6.2.3.1. Thông báo việc thụ lý vụ án:
6.2.3.2. Yêu cầu xác minh, thu thập chứng cứ
6.2.3.3. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ:
6.2.3.4. Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử
6.2.3.5. Ra quyết định trong thời hạn chuẩn bị xét xử
6.2.4. Phiên tòa sơ thẩm
6.2.4.1. Xác định những người phải có mặt tại phiên tòa sơ thẩm
6.2.4.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà
6.2.4.3. Thủ tục hỏi tại phiên tòa
6.2.4.4. Tranh luận tại phiên tòa
6.2.4.5. Nghị án và tuyên án
6.2.4.6. Ra bản án
6.3. Quyết định cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa
6.3.1. Nhận đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện
6.3.2. Thụ lý vụ án
6.3.2.1. Xem xét đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện
6.3.2.2. Thụ lý vụ án:
6.3.3. Chuẩn bị xét xử
6.3.3.1. Thông báo việc thụ lý vụ án
6.3.3.2. Xác minh, thu thập chứng cứ
6.3.3.3. Xác định thời hạn chuẩn bị xét xử
6.3.3.4. Ra quyết định trong thời hạn chuẩn bị xét xử
6.3.4. Phiên tòa sơ thẩm
6.3.4.1. Xác định những người phải có mặt tại phiên tòa sơ thẩm
6.3.4.2. Thủ tục bắt đầu phiên toà
6.3.4.3. Thủ tục hỏi tại phiên tòa
6.3.4.4. Tranh luận tại phiên tòa
6.3.4.5. Nghị án và tuyên án
PHẦN THỨ NĂM – THỦ TỤC PHÁ SẢN
A. NHƯNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÁ SẢN
1. NHỮNG BƯỚC CƠ BẢN CỦA THỦ TỤC PHÁ SẢN
2. SƠ ĐỒ THỦ TỤC PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁ SẢN NĂM 2004.
B. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ TRONG THỦ TỤC PHÁ SẢN
1 Nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
1.1. Xác định thẩm quyền của Tòa án giải quyết việc phá sản
1.2. Kiểm tra đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và các tài liệu kèm theo
1.3. Xác định đối tượng áp dụng Luật phá sản:
2. Thụ lý đơn và một số công việc sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
2.1. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
2.2. Tạm đình chỉ việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, HTX bị yêu cầu mở thủ tục phá sản
2.3. Xác định doanh nghiệp, HTX đã lâm vào tình trạng phá sản hay chưa
3. Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
4. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản trong trường hợp đặc biệt
5. Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản
6. Kiểm kê tài sản của doanh nghiệp, HTX
7. Mở thủ tục thanh lý tài sản trong trường hợp đặc biệt
8. Hội nghị chủ nợ
9. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh
10. Thủ tục thanh lý tài sản
11. Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản
12. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị đối với quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản; quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản
PHẦN THỨ SÁU – BẮT GIỮ TÀU BIỂN
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẮT GIỮ TÀU BIỂN
2. BẮT GIỮ TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI
3. THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI
4. BẮT GIỮ LẠI TÀU BIỂN ĐỂ BẢO ĐẢM GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNG HẢI
5. THỦ TỤC ÁP DỤNG, HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI BẮT GIỮ TÀU BIỂN
6. VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI BẮT GIỮ TÀU BIỂN TRONG TRƯỜNG HỢP TRỌNG TÀI GIẢI QUYẾT VỤ TRANH CHẤP
7. THỦ TỤC BẮT GIỮ TÀU BIỂN, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ THI HÀNH ÁN
8. THỦ TỤC BẮT GIỮ, THẢ TÀU BIỂN ĐANG BỊ BẮT GIỮ ĐỂ THỰC HIỆN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP
8.1. Thực hiện ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài bắt giữ tàu biển
8.2. Thực hiện ủy thác tư pháp của tòa án nước ngoài bắt giữ tàu biển